Bị tê ngón chân út phải làm sao?
Bạn gặp phải hiện tượng tê ngón chân út và thắc mắc không biết đây là biểu hiện bệnh gì? Có nguy hiểm không và làm sao để khắc phục tình trạng này? Hãy cùng tìm hiểu về hiện tượng tê ngón chân út, nguyên nhân, triệu chứng và cách chữa trị trong bài viết này.
Nội dung bài viết
Tê ngón chân út là bệnh gì?
Tê ngón chân út là một biểu hiện thường gặp của chứng tê bì chân tay. Đây là bệnh liên quan đến hệ xương khớp và dây thần kinh. Trong thực tế, bệnh tê ngón chân cũng giống như bệnh tê bàn chân thường chỉ xuất hiện ở một bên chân, hiếm khi xuất hiện ở cả 2 chân.
Khi bị tê ngón chân út người bệnh không nên chủ quan cho rằng đó là hiện tượng tê mỏi thông thường vì đây có thể là biểu hiện cho nhiều bệnh lý nguy hiểm như: bệnh xương khớp, bệnh về dây thần kinh, rối loạn chuyển hóa, nhiễm độc,…
Nguyên nhân dẫn đến tê ngón chân út
Tê ngón chân út do nguyên nhân đến từ sinh lý
– Thói quen vận động sai, hay ngồi xổm, nằm ngủ sai tư thế, ngồi hay đứng 1 chỗ quá lâu,… khiến máu khó lưu thông do dây thần kinh và mạch máu bị chèn ép. Hay gặp điển hình ở những người làm việc 1 chỗ nhiều như dân văn phòng, lái xe,…
– Thay đổi thời tiết: những người có sức để kháng yếu dễ bị rối loạn cảm giác, tê bì chân tay khi thời tiết thay đổi hoặc bị nhiễm lạnh.
– Đi giầy quá chật, mặc đồ bó sát: mang giầy quá chật hay mặc đồ bó sát khiến mạch máu khó lưu thông
– Một số trường hợp khác bị tê ngón chân út do tác dụng phụ khi sử dụng thuốc Tây
Tê ngón chân út với nguyên nhân đến từ bệnh lý
– Những người mắc bệnh về chuyển hóa như rối loạn chuyển hóa lipid máu, xơ vữa động mạch, đái tháo đường, béo phì,… có nguy cơ cao mắc phải chứng tê bì chân tay nói chung và tê ngón chân út nói riêng
– Cơ thể thiếu hụt nhóm vitamin B (B1, B2), acid folic, canxi, cali,…Thường gặp ở những người sức khỏe yếu, người già, trẻ nhỏ và phụ nữ mang thai
– Mắc bệnh liên quan đến dây thần kinh như viêm đa dây thần kinh, đau rễ dây thần kinh,…
– Mắc các bệnh xương khớp khiến dây thần kinh bị chèn ép như thoái hóa cột sống, chấn thương cột sống, thoát vị đĩa đệm,…
– Bị đau dây thần kinh tọa: Dây thần kinh tọa bắt đầu từ thắt lưng xuống đến ngón chân. Khi dây thần kinh tọa bị ảnh hưởng, tê bì ngón chân út cũng thường xảy ra.
– Bị nhiễm độc bởi hóa chất như thủy ngân, chì,…hay nhiễm trùng do các vi khuẩn, virus gây bệnh lao, thương hàn, phong, virus Herpes Zoster…
Cách khắc phục khi bị tê ngón chân út
Khi bị tê ngón chân út cần tìm ra nguyên nhân để chữa trị bệnh dứt điểm. Trước đó, để hạn chế tình trạng này bạn có thể áp dụng một số phương pháp sau:
– Massage: mát xa bàn chân, ngón chân để kích thích các huyệt vị, xoa bóp di chuyển ngón chân lên xuống, sang hai bên giúp giảm tê cứng
– Châm cứu, bấm huyệt: giúp thông kinh lạc, lưu thông khí huyêt
– Ngâm chân với nước ấm: ngâm chân trong nước ấm pha muối có tác giúp giảm tê cứng tức thì
– Chú ý tư thế vận động: không nên ngồi, đứng 1 chỗ quá lâu; không đi giầy quá chật, nằm nghiêng đè lên ngón út,…
Không ngoại trừ khả năng tình trạng tê ngón chân út có nguyên nhân đến từ các bệnh lý xương khớp. Khi đó bạn cần lựa chọn phương pháp chữa trị phù hợp. Dưới đây là gợi ý cho bạn.
Chữa các bệnh liên quan đến dây thần kinh với Thái Y Tọa Cốt Phong
Các loại bệnh lý Cơ – Xương khớp – Thần kinh có thể được chữa theo cả Tây và Đông y, nhưng hầu như theo thống kê cho thấy, đa số các bệnh nhân sau khi chữa bằng Tây y một thời gian dài không khỏi sẽ chuyển sang Đông y, và rất nhiều người trong số đó đã điều trị thành công, hoặc ít nhất là có tiến triển khả quan hơn nhiều so với quãng thời gian trước đây.
Tuy nhiên không phải bài thuốc Đông y nào cũng có khả năng mang lại hiệu quả trị bệnh tích cực như mong đợi, người bệnh cần cẩn trọng tìm hiểu kỹ lưỡng trước khi quyết định lựa chọn. Một gợi ý tiêu biểu trong danh sách cách bài thuốc tốt đó là Thái Y Tọa Cốt Phong của Viện Sưu tầm và Nghiên cứu Nam dược Việt Nam – một bài thuốc được nghiên cứu chuyên sâu và phát triển trên nền bài thuốc gốc gia truyền của dòng họ Nguyễn Thượng.
Bài thuốc Thái Y Tọa Cốt Phong mang lại những ưu điểm trong việc điều trị như sau:
- Tác động toàn diện, không chỉ giúp thuyên giảm triệu chứng mà còn điều trị trực tiếp vào căn nguyên, nhờ vậy hiệu quả sẽ cao hơn và cơ hội chữa khỏi cũng cao hơn.
- Duy trì hiệu quả lâu dài, bền vững trong nhiều năm sau khi điều trị, hạn chế tối đa nguy cơ tái phát bệnh.
- An toàn, không tác dụng phụ, không có biến chứng, có thể sử dụng được liên tục trong thời gian dài mà không gây ảnh hưởng xấu đến các cơ quan bộ phận bởi được bào chế từ thảo dược tự nhiên 100% thành phần.
- Bài thuốc rất tiện dụng trong cả việc sử dụng và mang theo, do được bào chế dạng dùng sẵn (viên cao dẻo, viên thuốc uống, thuốc nước xoa bóp).
- Có thể sử dụng cho nhiều đối tượng mắc bệnh cơ – xương khớp – thần kinh khác nhau, cụ thể là: Đau cổ vai gáy, Viêm quanh khớp vai, Đau lưng, Viêm bao gân, Tê bì đau mỏi chân tay, Viêm đau dây thần kinh tọa, dây thần kinh liên sườn, dây thần kinh ngoại biên, dây thần kinh số V, VII, VIII…
Bài thuốc bao gồm 3 phần, kết hợp cùng nhau lại mang lại hiệu quả điều trị cao nhất:
- Cốt Thống hương
Dạng bào chế: Tinh chất xoa bóp, thuốc nước.
Thành phần: Quế chi, mộc hương, sinh khương, đinh hương, thục địa, địa liền, long não, bạc hà… và một số dược liệu quý.
Công dụng: Thông kinh hoạt lạc, lưu thông tắc nghẽn, tác dụng tốt với các bệnh lý liên quan đến cơ, dây thần kinh, mạch máu…
Cách dùng: Xoa bóp tại vị trí đau 2 – 3 lần/ngày.
- Hoạt Huyết Bổ Thận
Dạng bào chế: Viên cao hoàn dẻo.
Thành phần: Xuyên khung, Mạn kinh tử, Độc hoạt, Tang ký sinh, Quế chi, Hoàng bá, Dây đau xương, Thương truật, Đẳng sâm, Đương quy, Phòng phong, Kê huyết đằng, Thiên niên kiện, Huyết giác… và một số dược liệu quý.
Công dụng: Thông kinh hoạt lạc, hành khí hoạt huyết, lợi thủy, thẩm thấm, tiêu trừ phong thấp, bổ huyết, giảm đau; Bổ thận, mạnh gân cốt; Chữa các bệnh viêm khớp, thoái hóa khớp, thoát vị đĩa đêm…
Cách dùng: Sử dụng sau bữa tối, pha 1 viên cao vào 200ml nước sôi, uống khi còn ấm.
- Ích Can Hoàn
Dạng bào chế: Viên hoàn cứng.
Thành phần: Thục địa, Đỗ trọng, Bồ công anh, Ngưu tất, Cải trời, Kim ngân hoa, Linh chi, Thổ phục linh… và một số dược liệu quý.
Công dụng: Bổ gan, thanh nhiệt giải độc, lương huyết tiêu viêm, trị chứng phù nề sưng đau; Chữa thoái hóa khớp, viêm đau cơ xương khớp, dây thần kinh…
Cách dùng: Sử dụng sau bữa trưa, uống 1/3 gói với nước lọc.
Hotline tư vấn: 0916 35 12 28
14 Bình luận
đặc trị đau vai gáy cho mình hỏi mình bị tê ngón chân lúc tắm xong thì có sao không ạ
e tê cả 5 đầu ngón chân thì là bệnh gì vậy bs ?
Tôi năm năm 40 tuổi, mỗi lần chơi thể thao xong tôi lại thấy tê nhức ngón chân út, ban đầu tôi nghĩ là do giày chật nhưng sau đó đổi đôi rộng hơn mà chân tôi vẫn nhức mỏi như vậy, massage rất lâu mới hết,cho tôi hỏi hienj tượng của tôi là bệnh gì?đã cần phải uống thuốc chưa?uống thuốc gì khỏi nhanh nhất
bác ơi trước e cũng bị như bác nè, mà e chả p chơi thể thao xong mới bị đâu , e bị triền miên ấy , mà massage cũng khó khỏi lắm, vì cảm giác nó đau tê từ tận bên trong ấy, rõ khổ, xong e uống thuốc tọa cốt phong này, đỡ hẳn, bác thử xem sao
em mới có 19 tuổi mà cũng bị tê nhẹ ở ngón út , e nghĩ là chút xíu hết nhưng đã mấy ngày rồi
thai y toa cot phong nay ban o dau . Bao nhieu tien mot hop . Cam ơn
Ai đã mua thuốc này chưa, có đỡ k ạ, cho e y kiến với, tôi đang có ý định mua
b oi minhd dùng rồi nè,nhưng ko biết bệnh ban thế nào, có phù hợp ko, bạn đọc cái này tham khảo http://dactribenhxuongkhop.com/khac-tinh-cua-benh-dau-day-than-kinh-dau-moi-vai-gay.html rồi gọi cho ng ta tư vấn trực tiếp cho
thuoc nay ban o dau vay mn,cho e thong tin voi,di mua linh tin so lam,kheo lại hàng đểu thì sao
gọi số kia mua e ơi, chứ bên ngoài hình như ko ban đâu
t tưởng tê chân tay là do mình ngồi, nằm đè lên lâu, đứng dậy hoạt động chút là hết chứ,lại là bệnh nọ bệnh kia nau à kho nhỉ
thuoc toa cot phong co chua bẹnh xuong khóp k,bao nhieu tien 1 lọ,dung ao lau thi khoi benh
toi ơ an giang,tt tư vấn cho tôi với,nếu mua thf chuyển thuốc như nào,thanh toán như nào
co giới hạn độ tuổi dùng thuốc này không vậy ạ bs?